Điều kiện thuận lợi cho bệnh lao phát triển là ở những người thiếu hụt miễn dịch, suy nhược, lao động cực nhọc, dinh dưỡng thiếu và vệ sinh mồi trường sống kém. Bệnh phổ biến ở các nước nghèo.
Bệnh lao phổi hiện nay đã được chữa khỏi hoàn toàn với những tiến bộ của y học hiện đại. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu biết cặn kẽ dẫn đến không tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị làm cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Việt Nam đứng thứ 14 trong 27 quốc gia có gánh nặng lao kháng đa thuốc với tỷ lệ, tình trạng này có xu hướng gia tăng, gây khó khăn lớn cho công tác điều trị và phòng chống bệnh lao tại cộng đồng. Hiện ngành y tế đang nỗ lực để đối phó, kiểm soát tình trạng này.
Sáng nay 24/3, tại Bệnh viện Phổi Hà Nội, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Chương trình chống lao quốc gia tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng chống lao 24-3 với chủ đề "Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ tham gia cuộc chiến chống lại bệnh lao."
Sáng nay, 17/3/2014, Sở Y tế đã tổ chức giao ban công tác dược 3 tháng đầu năm với Trưởng khoa dược của các đơn vị trong ngành, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tăng khả năng cung ứng thuốc chất lượng để giảm dần các tiêu cực.
Đến nay, mặc dù Việt Nam chưa ghi nhận bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp tính do virus cúm A/H7N9, cúm A/H10N8 nhưng đã có 2 trường hợp tử vong do cúm A/H5N1 tại Đồng Tháp và Bình Phước.
Ngày 17/4, Trung tâm nghiên cứu, sản xuất vắcxin và sinh phẩm y tế (Polyvac) đã chính thức nhận chuyển giao công nghệ từ các chuyên gia của Nhật Bản để tự sản xuất vắcxin phối hợp Sởi - Rubella.